Thứ Tư, 23 tháng 4, 2014

Bệnh trĩ - Nguyên nhân và cách phòng ngừa

TPO - Bệnh trĩ rất phổ biến. Ở tuổi 50, khoảng một nửa số người lớn bị ngứa, rát, xuất huyết và đau thường báo hiệu bị bệnh trĩ.
May mắn là có các thuốc và thủ thuật hiệu quả để điều trị bệnh trĩ. Trong nhiều trường hợp, bệnh có thể chỉ cần tự điều trị và thay đổi lối sống.
Dấu hiệu và triệu chứng: thường phụ thuộc vào vị trí búi trĩ.
- Trĩ nội. Bạn không thể nhìn hoặc sờ thấy trĩ nội. Nhưng đau hoặc kích ứng khi đại tiện có thể gây tổn thương bề mặt mỏng manh của búi trĩ và chảy máu. Bạn có thể thấy một chút máu tươi trên giấy vệ sinh hoặc trong bồn cầu. Vì niêm mạc phía trong thiếu các sợi thần kinh cảm giác đau, loại trĩ này thường không gây khó chịu. Tuy nhiên, bạn có thể có giảm giác đầy trực tràng sau khi đại tiện. Đôi khi, sự biến dạng có thể đẩy trĩ nội qua lỗ hậu môn. Nếu trĩ vẫn bị sa xuống, nó có thể gây đau liên tục, âm ỉ. Khi bị kích thích, nó có thể ngứa hoặc chảy máu.
- Trĩ ngoại. Loại trĩ này thường gây đau. Đôi khi có thể chảy máu nhiều trong trĩ ngoại và tạo thành cục máu đông (huyết khối), gây đau dữ dội và viêm. Khi bị kích thích, trĩ ngoại có thể ngứa hoặc chảy máu.
Nguyên nhân
Bệnh trĩ có thể do tăng áp lực tĩnh mạch phần dưới trực tràng. Nguồn gây áp lực phổ biến bao gồm:
- Táo bón và kèm theo biến dạng bên ngoài
- Tiêu chảy và đột ngột đại tiện phân lỏng
- Ngồi hoặc đứng trong thời gian dài
- Béo phì
- Mang vác nặng
- Mang thai và sinh con
Điều trị:
Ở phần lớn các trường hợp, điều trị trĩ gồm các bước bạn có thể tự làm. Nhưng đôi khi cần dùng thuốc hoặc phẫu thuật.
Thuốc:
Nếu bệnh trĩ chỉ gây khó chịu nhẹ, bác sĩ có thể cho dùng kem, mỡ hoặc đệm không cần đơn chứa cây phỉ hoặc thuốc chống viêm tại chỗ chứa hydrocortison. Liệu pháp tại chỗ này, kết hợp với tắm nước ấm hằng ngày, có thể làm giảm triệu chứng.
Phẫu thuật hoặc các thủ thuật khác:
Nếu huyết khối hình thành trong trĩ ngoại, bác sĩ có thể dễ dàng cắt bỏ huyết khối bằng một đường rạch nhỏ, sẽ giảm đau nhanh chóng.
Đối với trĩ gây đau hoặc kéo dài, bác sĩ có thể khuyên:
- Thắt búi trĩ. Thủ thuật đơn giản, ít đau này được thực hiện ở phòng khám, bệnh viện và có hiệu quả với phần lớn mọi người.
- Liệu pháp xơ hóa. Tiêm một dung dịch hóa chất quanh mạch máu để co nhỏ búi trĩ.
- Chiếu tia hồng ngoại. Chiếu tia hồng ngoại 1-2 giây cũng có thể làm ngừng tuần hoàn tới trĩ ngoại. Bạn có thể thấy nóng khi làm thủ thuật và xuất huyết nhẹ trong vài ngày.
- Liệu pháp laser. Trong thủ thuật này, một chùm laser làm bay hơi mô búi trĩ.
- Đông lạnh. Thủ thuật này làm lạnh mô tổn thương, ngừng tuần hoàn và phá hủy mô búi trĩ.
- Dòng điện. Dùng dòng điện làm co búi trĩ trong thủ thuật tương tự như quang đông hồng ngoại.
- Phẫu thuật. Nếu các thủ thuật khác không thành công hoặc nếu bạn có búi trĩ lớn, bác sĩ có thể cắt bỏ mô bằng thủ thuật cắt trĩ. Vùng mô cắt bỏ rộng hơn, ít có khả năng tái phát nhưng khó chịu nhiều hơn. Phẫu thuật cần nằm viện 1-2 ngày - thời gian hồi phục dài hơn các phương pháp cắt bỏ trĩ khác.
Phòng ngừa:
- Ăn thực phẩm nhiều chất xơ. Ăn nhiều hoa quả, rau và ngũ cốc. Điều này sẽ làm phân mềm hơn và đại tiện dễ hơn, giúp giảm chèn ép có thể gây trĩ.
- Uống nhiều nước.
- Thử dùng chế phẩm bổ sung chất xơ. Nếu bạn dùng chế phẩm bổ sung chất xơ, phải đảm bảo uống ít nhất 8-10 cốc nước hoặc dịch khác mỗi ngày. Mặt khác, chế phẩm bổ sung chất xơ có thể gây táo bón hoặc làm cho táo bón nặng hơn. Từ từ thêm chất xơ vào chế độ ăn để tránh sinh hơi.
- Tập luyện. Tập luyện làm giảm lực ép lên tĩnh mạch, có thể xuất hiện khi đứng hoặc ngồi lâu, và giúp ngăn ngừa táo bón. Tập luyện cũng có thể giúp giảm lượng cân thừa.
- Tránh đứng hoặc ngồi lâu.
- Không nên căng thẳng. Căng thẳng và nín thở khi đại tiện làm tăng lực ép lên tĩnh mạch ở đầu cuối trực tràng.
- Đại tiện ngay khi có cảm giác muốn đại tiện.
Tự chăm sóc:
Bạn có thể tạm thời giảm đau nhẹ, sưng và viêm ở phần lớn các đợt trĩ bằng các cách tự chăm sóc dưới đây:
- Bôi kem điều trị trĩ không cần đơn hoặc viên đạn chứa hydrocortison, hoặc dùng băng ép chứa cây phỉ hoặc thuốc tê tại chỗ.
- Giữ vùng hậu môn luôn sạch. Tốt nhất là hằng ngày rửa hoặc tắm nhẹ nhàng để làm sạch da quanh hậu môn bằng nước ấm. Xà bông là không cần thiết và có thể làm cho bệnh nặng hơn.
- Ngâm trong nước ấm vài lần mỗi ngày.
- Chườm đá hoặc đắp gạc lạnh lên hậu môn trong 10 phút tới 4 lần/ngày.
- Nếu trĩ bị sa xuống, đẩy nhẹ nhàng búi trĩ vào trong ống hậu môn.
- Dùng khăn ẩm hoặc giấy vệ sinh ướt sau khi đại tiện thay cho giấy vệ sinh khô.
Những cách tự chăm sóc này có thể làm giảm triệu chứng, nhưng chúng không làm cho búi trĩ mất đi. Hãy đi khám bệnh nếu bạn không thấy giảm bệnh trong vài ngày.

Thứ Ba, 15 tháng 4, 2014

BỆNH TRĨ CÓ NGUY HIỂM KHÔNG

Nhiều người mắc Bệnh trĩ nhưng lại không biết đến những ảnh hưởng và tác hại mà bệnh trĩ mang lại nên thường không chủ quan trong việc điều trị vậy câu hỏi đặt ra là Bệnh trĩ có nguy hiểm không và nó ảnh hưởng thế nào tới cuộc sống cũng như sức khỏe của người bệnh.

benh-tri-co-nguy-hiem-khong
Bệnh trĩ có nguy hiểm không

Ảnh hưởng của Bệnh trĩ tới người bệnh

1/ Người mắc Bệnh trĩ khiến các cơ vòng ở hậu môn bị tắc gây giảm sự lưu thông của tĩnh mạnh trong khi động mạch vẫn không ngừng đưa máu vào sẽ khiến các búi trĩ cứng hơn, gây đau nhức và rất khó trở lại bên trong hậu môn.
2/ Nghẹt búi trĩ có thể gây nên hoại tử nếu ở mức độ nặng hơn có thể gây nhiễm trùng máu.
3/ Gây nên hiện tượng thiếu máu: vì triệu chứng chủ yếu của bệnh trĩ là đi ngoài ra máu nên nếu tình trạng kéo dài sẽ làm cho người bệnh thiếu máu có thể ảnh hưởng tới tính mạng.
4/ Gây khó khăn trong việc đi đại tiện hoặc còn có thể làm bạn bạn đi đại tiện không tự chủ được.
5/ Apxe hậu môn một khi hình thành sẽ xuất hiện các triệu chứng như xuất huyết, vi khuẩn, độc tố, mủ. Những độc tố này dần dần xâm nhập vào máu và gây ra nhiễm trùng máu.
6/ Khi trĩ thòi ra ngoài lâu gây chảy máu, nứt hậu môn, thậm chí rặn quá nhiều còn ảnh hưởng tới tầng sinh môn. Nứt, rách hậu môn và tầng sinh môn rất dễ bị bội nhiễm vi khuẩn từ phân và nước tiểu.
7/ Bệnh trĩ thường ảnh hưởng nhiều tới nữ giới do kết cấu sinh lí khác biệt nên khi bị chảy máu do trĩ trong trường hợp nghiêm trọng có thể gây ra viêm nhiễm phụ khoa. Đặc biệt đối với phụ nữ mang thai cần phải hết sức cảnh giác với căn bệnh này.
Để Điều trị bệnh trĩ một cách tốt nhất chúng tôi khuyên bạn nếu phát hiện ra các triệu chứng của bệnh thì nên đi khám ngay nếu để bệnh phát triển sẽ rất khó khăn trong việc điều trị. Mọi thắc mắc vui lòng liên hệ với các Bác sĩ Phòng Khám Thiên Tâm qua số 01666 06 5588

Bệnh trĩ - Triệu chứng và tác hại của bệnh trĩ

Triệu chứng thường thấy nhất của bệnh trĩ là đi đại tiện ra máu. Máu thường là đỏ tươi, xảy ra ngay sau khi đi đại tiện và kéo dài một khoảng ngắn thôi. Lúc đi đại tiện thì hiện tượng sa niêm mạng thế nào cũng có nhưng các tĩnh mạch trĩ bị chèn giữa khối phân và các cơ thắt nên không bị xuất huyết.


Biểu hiện của bệnh trĩ



Chảy máu: Chảy máu khi đi đại tiện. Có thể chảy máu nhỏ giọt theo phân hoặc thành tia. Đây là triệu chứng chính làm nhiều người đi khám.


Sa trĩ: Là triệu chứng khi bệnh trĩ đã nặng hơn. Khi bị sa búi trĩ, lúc đầu búi trĩ tự co lên được, nhưng sau đó phải dùng tay đẩy lên. Lúc này, bệnh sẽ gây ra sự khó chịu đáng kể cho người bệnh.


benh tri- trieu chung va tac hai
benh tri


Các triệu chứng khác: Đôi khi có thể chỉ có càm giác cồm cộm, nhưng cũng có thể bệnh nhân sẽ cảm thấy nhiều triệu chứng gây ra cảm giác vừa đau vừa khó chịu như:

Bệnh nhân có ổ áp xe đi kèm, nằm ngay dưới lớp niệm mạc hay nằm trong hố ngồi trực tràng… gây đau. Bệnh nhân có chảy dịch nhầy ở hậu môn do búi trĩ xuất tiết và thường kèm theo sa trĩ nặng, có khi là triệu chứng của bệnh lý khác như viêm trực tràng, u trực tràng… Ngoài ra, bệnh nhân bị ngứa hậu môn và quanh hậu môn do viêm da bởi các chất dịch nhầy do búi trĩ xuất tiết.


Ngoài ra, những người có nguy cơ cao (thường xuyên tiếp xúc với các nguyên nhân gây bệnh) phải thường xuyên chú ý đến các triệu chứng mới xuất hiện của bệnh để có biện pháp phòng và điều trị kịp thời. Bởi vì, bệnh trĩ càng nặng, thời gian điều trị càng lâu.


Tác hại của bệnh trĩ


Hậu môn ẩm ướt, ngứa ngáy: Trĩ nội thời kỳ 3 và thời kì 4, do cơ vòng hậu môn bị giãn, các búi trĩ dễ bị sa ra ngoài, kích thích đại tràng tiết ra lượng dịch nhầy lớn, dịch nhầy sẽ chảy ra ngoài qua hậu môn làm hậu môn ẩm ướt, gây viêm hậu môn và thấy ngứa ngáy khó chịu cho bệnh nhân.


Do lo sợ bị đại tiện ra máu nên tạo ra một kết cục đáng buồn là nhiều người không ði khám và điều trị từ sớm mà lại ðể bệnh tình ngày một thêm trầm trọng. Thời gian đầu bệnh nhẹ làm nhiều người còn chưa thấy lo ngại do nghĩ rằng bị táo bón làm chảy máu hậu môn, nhưng về sau khi tình trạng chảy máu nhiều mỗi khi ði cầu rồi sau ðó là sa búi trĩ thì bệnh ðã ở mức ðộ 2 hoặc 3. Lúc này sự can thiệp của thuốc chữa bệnh và các vấn đề thực phẩm cần kiêng khem khắt khe hơn rất nhiều.


Bệnh trĩ nặng lên khó điều trị và khiến bệnh nhân trở nên đau đớn. Chất lượng cuộc sống giảm xuống đáng kể, người bị bệnh lại hay có tâm lý e ngại không biết nói cho ai kể cả người thân của mình. Nhưng điều này là không nên và tốt nhất nên có những hiểu biết và phương pháp phòng và chữa bệnh càng sớm càng tốt để tránh bệnh thêm nặng khó chữa sau này và tránh cảm giác đau đớn khi bệnh nặng.
Nếu bạn có những câu hỏi liên quan đến bệnh, có thể click vào mục tư vấn trực tuyến để được trò chuyện trực tiếp với chuyên gia. Nếu bạn có nhu cầu đến khám và điều trị, có thể đăng ký trước qua mạng, những bệnh nhân đăng ký trước qua mạng khi đến phòng khám sẽ không phải xếp hàng đăng ký, ngoài ra còn được hưởng nhiều chương trình ưu đãi hấp dẫn hoặc bạn có thể gọi cho đường dây nóng : 043 6866 888 – 096.9988.018 để được các chuyên gia của chúng tôi giải đáp các thắc mắc của bạn.

Thứ Hai, 14 tháng 4, 2014

Cách tẩy trắng răng

Tẩy trắng răng tại nhà, không khó
Tương tự như tẩy trắng răng nhanh, việc tay trang rang tại nhà sẽ mang lại cho bạn một nụ cười tươi sáng, hiệu quả, rạng rỡ hơn.

* Quy trình tẩy trắng răng

Trước tiên, Bác sĩ nha khoa sẽ tiến hành kiểm tra tổng quát về tình trạng nướu và răng của bạn. Nếu phát hiện có quá nhiều tạp chất, mảng bám trên mặt, kẽ răng… Bác sĩ có thể sẽ đề nghị Bạn lấy vôi răng, mảng bám, meo chua dau rang… trước khi tiến hành tẩy trắng nhằm để việc tẩy trắng đạt hiệu quả tối đa.

Sau đó, Bác sĩ sẽ thực hiện thao tác lấy dấu – khuôn hai hàm răng bạn để làm một máng nhựa trong và mềm, máng này sẽ thật vừa vặn với hàm hai răng của bạn.

Và Bạn sẽ được hướng dẫn cách sử dụng máng tẩy kỹ lưỡng như: Cho thuốc tẩy vào máng, cách mang máng tẩy và xử lí những hiện tượng phổ biến trong khi tẩy trắng răng…

* Thời gian mang máng tẩy trong bao lâu?

Thời gian máng tẩy sẽ tùy thuộc vào mức độ mong muốn của bạn về màu răng cũng như sự tác động của dung dịch tẩy đối với răng bạn. Mỗi người khác nhau sẽ có thời gian tẩy trắng khác nhau. Nhưng thông thường, bạn sẽ mang máng có thuốc tẩy trắng răng ở nhà mỗi ngày từ 1 tới 2 giờ và trong khoảng từ 7 tới 10 ngày đối với một ca sậm trung bình.

Opalescence – thuốc tẩy trắng đang được các nha sĩ tin dùng & sử dụng rộng rãi.

Cần phân biệt tẩy trắng răng với làm vệ sinh răng ( clean răng – lấy vôi răng), tẩy trắng răng làm thay đổi thật sự màu răng. Còn clean răng là đánh sạch những vết dơ dính ở mặt ngoài răng nên trông răng có vẻ sáng hơn dù màu răng không thay đổi.

* Về thời gian duy trì độ sáng:

Thông thường, kết quả tẩy trắng có thể duy trì được nhiều năm. Tuy nhiên, điều này cũng phụ thuộc vào việc bạn chăm sóc răng miệng như thế nào, có hút thuốc, sử dụng các thức uống có axít hoặc thực phẩm có màu sậm thường xuyên hay không. (Như rượu vang đỏ, thuốc lá hay cà phê…).

* Một số ca tẩy trắng điển hình:

Răng trước và sau khi tẩy

Răng trước và sau khi tẩy

* Tẩy Trắng Răng là phương pháp hiệu quả và nhanh chóng mang lại sự thẩm mỹ toàn diện cho hàm răng và khuôn mặt. Hiện nay được áp dụng rộng rải ở nhiều nước trên thế giới và hoàn toàn vô hại, không làm hư hại men răng cũng như không gây ảnh hưởng trên sức khỏe toàn thân. Mẹo nhỏ chữa đau nhức răng

Lưu ý: sử dụng thuốc tẩy trắng đúng tiêu chuẩn cùng nồng độ phù hợp với tình trạng răng.

Hàm răng trắng sáng sẽ giúp bạn tự tin hơn, thành công hơn nữa!

Bệnh trĩ – chữa trị càng sớm càng tốt

Bệnh dạng hậu môn trực tràng thường gặp nhất là bệnh trĩ, nó cũng là loại bệnh phổ biến và có thể có tới 45% dân số bị mắc phải. Thông thường thì nam giới sẽ có nguy cơ bị bệnh cao hơn do rất nhiều yếu tố. Tuy không ảnh hưởng đến tính mạng nhưng lại là căn bệnh gây ra biến chứng khó chịu, tiền mất tật mạng và ảnh hưởng đến sinh hoạt của rất nhiều người nếu như không chữa trị sớm và phòng bệnh đúng cách.
chữa bệnh trĩ hiệu quả

Biểu hiện triệu chứng

Bệnh trĩ gần như chắc chắn sẽ xuất hiện ở nhóm người đứng lâu, ngồi nhiều, vận động mạnh, hoặc làm việc nặng… Theo thống kê, ít nhất những người như vậy sẽ có biểu hiện của căn bệnh này ở dạng nhẹ hoặc thỉnh thoảng triệu chứng xuất hiện.
Khi đã thành bệnh, bệnh trĩ thường biểu hiện rõ nhất qua việc bị chảy máu và nặng hơn là sa búi trĩ.
Chảy máu rất dễ nhận ra, nhưng bạn sẽ có thể bị lầm tưởng do táo bón hoặc các vấn đề về đường tiêu hoá, nếu chảy máu kèm theo các biểu hiện đau rát, ngứa và xuất hiện nhiều lần chính là bạn đã bị bệnh trĩ.
Sa búi trĩ thường xuất hiện sau. Mới đầu, búi trĩ lòi ra và tự thụt vào được, nhưng sau đó nó không tự tụt vào được và phải thường xuyên ở ngoài.

Đừng điều trị bệnh trĩ muộn

Tâm lý e ngại tạo ra một kết cục đáng buồn là nhiều người không đi khám và điều trị từ sớm mà lại để bệnh tình ngày một thêm trầm trọng. Lúc đầu bệnh nhẹ làm nhiều người còn chưa thấy lo ngại do nghĩ rằng bị táo bón làm chảy máu hậu môn, nhưng về sau khi tình trạng chảy máu nhiều mỗi khi đi cầu rồi sau đó là sa búi trĩ thì bệnh đã ở mức độ 2 hoặc 3. Lúc này sự can thiệp của thuốc chữa bệnh và các vấn đề thực phẩm cần kiêng khem khắt khe hơn rất nhiều.
Nhưng do bệnh mới đầu không ảnh hưởng nhiều đến cuộc sống và cũng do ngại tiếp xúc vì bệnh nằm ở khu vực kín đáo nên nhiều người chịu đựng và không có động thái chữa trị sớm. Cũng do chủ quan ngay từ đầu khi đi cầu ra máu từ chỗ không thường xuyên đến ngứa ngáy, khó đại tiện nên nhiều người hình thành thói quen bỏ qua.
Bệnh trĩ nặng lên khó điều trị và khiến bệnh nhân trở nên đau đớn. Chất lượng cuộc sống giảm xuống đáng kể, người bị bệnh lại hay có tâm lý e ngại không biết nói cho ai kể cả người thân của mình. Nhưng điều này là không nên và tốt nhất nên có những hiểu biết và phương pháp phòng và chữa bệnh càng sớm càng tốt để tránh bệnh thêm nặng khó chữa sau này và tránh cảm giác đau đớn khi bệnh nặng.

Phát hiện sớm dễ dàng

Những người với thói quen làm việc đứng nhiều hoặc ngồi lâu sẽ dẫn đến tình trạng bệnh tình ngày càng nặng hơn hoặc có nguy cơ bị bệnh cao hơn. Cũng tương tự đối với những người có thói quen ỉa chảy hoặc mót rặn hoặc thường xuyên bị táo bón. Rất nhiều nơi, bệnh mắc theo nhóm gia định do thói quen ăn uống giống nhau hoặc bệnh phát triển khi mắc các bệnh khác về huyết áp, bệnh sinh dục, tiết nệu hoặc thay đổi của cơ thể như mang thai, béo phì hoặc sinh đẻ.
Với các triệu chứng xuất hiện, bệnh trĩ dễ dàng được phát hiện và người bệnh có thể ngay lập tức tìm hiểu các phương pháp phòng và chữa bệnh:
Chúng ta có thể phát hiện sớm bệnh trĩ dựa vào các biểu hiện sau:
1. Chảy máu: Chảy máu khi đi cầu có thể do nhiều nguyên nhân, nhưng nếu nó xuất hiện thường xuyên và xuất hiện kể cả khi bạn không bị táo bón thì rất có thể bạn đã bị bệnh trĩ.
 2. Sa trĩ: Là triệu chứng khi bệnh trĩ đã nặng hơn. Khi bị sa búi trĩ, lúc đầu tự búi trĩ rút lên được, nhưng sau đó phải có sự tác động mới co lên được. Lúc này, bệnh sẽ gây ra sự khó chịu đáng kể cho người bệnh.
3. Các triệu chứng khác: Đôi khi có thể chỉ có càm giác cồm cộm, nhưng cũng có thể bệnh nhân sẽ cảm thấy nhiều triệu chứng gây ra cảm giác vừa đau vừa khó chịu như:
 - Tắc mạch, sa trĩ nghẹt, nứt kẽ hậu môn
 - Bệnh nhân có cổ áp xe đi kèm, nằm ngay dưới lớp niệm mạc hay nằn trong hố ngồi – trực tràng… gây đau. Bệnh nhân có chảy dịch nhầy ở hậu môn và thường kèm theo sa trĩ nặng, có khi là triệu chứng của bệnh lý khác như viêm trực tràng, u trực tràng… Ngoài ra, bệnh nhân bị ngứa hậu môn và quanh hậu môn do viêm da bởi các chất dịch nhầy.
 Ngoài ra, những người có nguy cơ cao (thường xuyên tiếp xúc với các nguyên nhân gây bệnh) phải thường xuyên chú ý đến các triệu chứng mới xuất hiện của bệnh để có biện pháp phòng và điều trị kịp thời. Bởi vì, bệnh trĩ càng nặng, thời gian điều trị càng lâu, càng có nhiều biến chứng, phương pháp điều trị càng phức tạp và càng dễ tái phát
Chọn cách điều trị bệnh trĩ đơn giản và hiệu quả
Có nhiều cách để trị bệnh này đều có những thế mạnh nhất định ví dụ như điều trị nội khoa là phương pháp điều trị đầu tay, bắt đầu cho mọi phương pháp khác. Về mặt lý thuyết nói chung, cần sự can thiệp vào búi trĩ để triệt tiêu búi trĩ hoàn toàn. Tây y sẽ sử dụng phẫu thuật cắt bỏ  búi trĩ và thắt tĩnh mạch cho kết quả khả quan. Sau phẫu thuật sẽ giảm được nhiều đau đớn nhưng lại là phương pháp dễ gây ra biến chứng như nhiễm trùng hoặc hẹp hậu môn.
Đông y từ rất lâu lại có phương pháp điều trị “đánh vào tận gốc của bệnh” bằng cách sử dụng các dược liệu quí như diếp cá, đương quy, ru tin, nghệ tinh chất làm cho khí huyết lưu thông, giải nhiệt, giải độc, trị bệnh táo bón, tiêu viêm, tăng sức bền thành mạch, co búi trĩ. Các bài thuốc này đã được chứng minh bằng nhiều chứng cứ khoa học và dựa trên thực nghiệm nghiên cứu trên hàng ngàn bệnh nhân mắc bệnh trĩ. Bài thuốc này có thể giúp cho bệnh nhân mắc trĩ nội mức độ 3 trở xuống chữa dứt điểm bệnh mà không cần phẫu thuật. Hiện bài thuốc này cũng không khó kiếm, người bệnh có thể tham khảo sản phẩm An Trĩ Vương tại các hiệu thuốc để điều trị trĩ  tại nhà.
Để tránh mắc bệnh, phòng bệnh đúng cách bằng việc uống một ly nước vào buổi sáng, tập thói quen sinh hoạt đúng giờ, đều đặn, đi đại tiện vào một giờ cố định trong ngày và luyện tập thể dục thể thao vừa sức và đồng đều. Hình thành thói quen ăn uống nhiều chất xơ, ít dùng đồ cay, nóng và chất kích thích.